Nhân viên kinh doanh hiện đang là một công việc khá hot. Tuy nhiên muốn trở thành một nhân viên kinh doanh đúng nghĩa thì ngoài kiến thức cần có liên quan đến kinh tế còn phải trang bị kỹ năng mềm cùng vốn ngoại ngữ tốt để có thể tự tin giao tiếp cũng như thuyết phục khách hàng chọn sản phẩm của mình. Vậy nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì? Đâu là những công việc mà nhân viên kinh doanh có thể làm và một số thuật ngữ liên quan đến nhân viên kinh doanh là gì? Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu ngay thông qua bài viết dưới đây nhé!
Nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì?
Thực ra trong tiếng Anh, với mỗi một hoàn cảnh cũng như ngữ điệu khác nhau thì sẽ có tương ứng cách sử dụng từ không giống nhau. Thậm chí một từ trong tiếng Việt có thể dịch sang nhiều từ tiếng Anh khác nhau. Và đối với cụm từ nhân viên kinh doanh cũng vậy. Nó có nhiều tên gọi tùy vào vị trí làm việc và cấp bậc. Cụ thể bao gồm:
Nói chung việc nắm vững được những thuật ngữ liên quan đến nhân viên kinh doanh có thể giúp bạn mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, dễ trao đổi công việc cũng như nắm rõ trách nhiệm với từng bộ phận. Ngoài ra khi nắm vững thuật ngữ tiếng Anh về những vị trí trong kinh doanh còn giúp bạn tra cứu tài liệu dễ dàng để cải thiện kiến thức cùng kỹ năng ngành.
Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?
Trong tiếng anh để nói tới nhân viên kinh doanh thì có rất nhiều từ như: National Sales Manage, Area Sales manager, Salesman, Saleswoman, Sales Supervisor,…tuy mang chung một hàm ý là để đề cập về nhân viên kinh doanh nhưng các từ này là mang một sự phân cấp khác nhau như sau:
Salesman và saleswoman: đây được xem như là một trong những cấp bậc thấp nhất, được dùng để chỉ những người bán hàng là nhân viên nam hay nữ.
Sales Supervisor và Sales Executive: đây là cập bậc cao hơn so với salesman và saleswoman, thường nắm vai trò quản lý và điều phối một nhóm bao gồm nhiều salesman và saleswoman.
Area Sales manager: đây là cấp bậc cao hơn Sales Supervisor và Sales Executive, nhiệm vụ chính là quản lý một vùng hoặc một khu vực được phân công.
Regional Sales Manager: đây là nhóm chuyên quản lý Area Sales manager và cả luôn hai nhóm trên. Regional Sales Manager có vai trò quan trọng trong việc hoạch định kế hoạch để các nhóm bên dưới thực hiện theo.
Theo từng giai đoạn thì bạn sẽ được gắn thêm một chức danh cụ thể đối với một nhân viên kinh doanh, ngoài ra khi ở các cấp bậc khác nhau thì yêu cầu công việc và nhiệm vụ cũng có sự khác nhau.
Nhân viên kinh doanh là những người có nhiệm vụ chính là tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm đang được bày bán, có thể xem nhân viên kinh doanh giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm của một công ty.
Giờ thì sang tiếng Anh thôi nào! nhân viên kinh doanh tiếng Anh là gì?
Từ nhân viên kinh doanh trong tiếng Anh được dịch là “salesperson” hoặc “sales representative“.
Cũng giống như phần tiếng Trung, mình sẽ dịch đoạn mình phân tích vai trò của nhân viên kinh doanh đã viết ở mục 1 sang tiếng Anh cho bạn tham khảo ha:
Có thể bạn quan tâm: Chia sẻ chiến lược kinh doanh của Viettel mới nhất 2024
Roles and Responsibilities of Sales Representatives
Sales representatives play a crucial role in modern business. They are integral to a company, responsible for driving the sales of products and services. Sales representatives require excellent communication skills and negotiation abilities to persuade customers to purchase their company’s offerings.
An outstanding sales representative not only sells products but also focuses on building strong relationships with customers. They understand customer needs, address inquiries, and provide tailored solutions. Additionally, sales representatives need to continually update their product knowledge to offer the latest and most comprehensive information to customers.
The scope of a sales representative’s job is extensive, spanning across various industries and sectors. Whether selling goods or services, they develop sales strategies, follow up with clients, achieve sales targets, and maintain customer satisfaction.
In essence, sales representatives are key contributors to a company’s success. Their hard work and professional skills are crucial in driving business growth and sustaining customer loyalty.
That is the roles and responsibilities of sales representatives, showcasing their indispensable role in the business world.
Các bạn giỏi tiếng anh đọc qua xem mình dịch đúng chưa nhé!
Trên đây là chia sẻ của Đức Khôi về nhân viên kinh doanh tiếng trung là gì. Hy vọng đây cũng là câu trả lời mà nhiều khách hàng khác đang tìm kiếm. Nếu quý khách hàng nào còn có thắc mắc nào cần giải đáp liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được câu trả lời nhanh nhất nhé. Trân trọng!
Một số thuật ngữ liên quan đến nhân viên kinh doanh bằng tiếng Anh
Sau đây là một số thuật ngữ tiếng Anh có liên quan đến nhân viên kinh doanh mà bạn cần nắm vững để đảm bảo hoàn thành công việc của mình một cách tốt nhất.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến từ khóa nhân viên kinh doanh tiếng Anh mà chúng tôi muốn gửi đến cho bạn đọc tham khảo. Mong rằng bài viết từ Revup đã giúp bạn đọc hiểu được mọi điều cần biết về vị trí công việc của một nhân viên kinh doanh. Mọi thắc mắc cần tư vấn, giải đáp thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số hotline 0979 737 173 nhé!
Tôi là Trương Thái Hạnh là nhà cung ứng nhân lực lao động thời vụ , chính thức lớn nhất ở Việt Nam , năng lực cung ứng các doanh nghiệp trên 1000 người mới tháng, Quý doanh nghiệp cá nhân muốn liên hệ chúng tôi sẵn sàng tìm người lúc nào cũng có.
Latest posts by Trương Thái Hạnh
Nội dung bài viết Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?
Nhân viên kinh doanh tiếng anh là gì?, nhân viên kinh doanh một công việc rất hot hiện nay, để trở thành một nhân viên kinh doanh thì bên cạnh các kiến thức cần phải có liên quan đến kinh tế thì bạn còn phải tự trang bị thêm cho mình kỹ năng mềm, vốn ngoại ngữ để có thể tự tin giao tiếp và thuyết phục khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình. Việt Nam đang trên đường hội nhập với thế giới và các công ty tập đoàn lớn đã bắt đầu đầu tư vào nước ta, chính vì thế mà nhân viên kinh doanh là vị trí đang được tuyển dụng rất nhiều, đây chính là cơ hội và cũng là thách thức cho những người đang muốn trở thành một nhân viên kinh doanh.
Yêu cầu cần thiết để trở thành một nhân viên kinh doanh
Hiện nay, muốn trở thành một nhân viên kinh doanh thì đòi hỏi bạn phải đáp ứng được các yêu cầu sau của nhà tuyển dụng:
Tốt nghiệp đại học chuyên nghành quản trị kinh doanh hoặc marketing
Có kinh nghiệm cũng là một yếu tố rất được chú ý khi tuyển nhân viên kinh doanh
Thành thạo kỹ năng bán hàng, kỹ năng mềm tốt
Có khả thuyết phục khách hàng, đàm phán được với nhiều đối tượng.
Có kỹ năng tổ chức công việc và quản lý thời gian tốt.
Nắm rõ về sản phẩm mình đang bán, dây chuyền công nghệ sản xuất để có thể trình bày với khách hàng khi có nhu cầu
Hiểu rõ điểm mạnh của dòng sản phẩm công ty mình, bên cạnh đó cũng phải tìm hiểu thêm về các sản phẩm của công ty đối thủ
Nắm rõ quy trình tiếp xúc khách hàng, các quy trình liên quan đến việc xử lý khiếu nạị khi xảy ra sự cố liên quan đến hợp đồng hay chất lượng sản phẩm
Yêu nghề và có nhiệt huyết, những nhân viên kinh doanh phải là những người tâm quyết với sản phẩm của công ty mình làm ra, thì khi ấy họ mới sẵn sàng tìm cách để thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng sản phẩm của công ty mình.
Ngoài ra bạn còn phải là người có khả năng chịu áp lực cực tốt, đứng trước sức ép từ doanh số và sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ bạn phải có ý chí thật kiên cường và vững vàng.
Các công việc chính của nhân viên kinh doanh là gì?
Các công việc chính của một nhân viên kinh doanh cần làm là:
Giới thiệu, tư vấn cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ mà công ty mình đang có
Tìm kiếm và duy trì mạng lưới các khách hàng và các đối tác có tiềm năng cho công ty
Tiếp nhận các phàn nàn về chất lượng của sản phẩm, sau đó tiến hành thông tin lại vấn đề này đối với cấp trên.
Chăm sóc khác hàng và thúc đẩy các hợp đồng kinh doanh
Bên cạnh việc chăm sóc và duy trì các mối quan hệ đối với khách hàng cũ thì nhân viên kinh doanh còn phải không ngừng đi tìm các khách hàng mới, để làm giàu lượng khách hàng cho mình.
Trực tiếp thực hiện việc đôn đốc các hợp đồng bao gồm các công việc như: thủ tục giao hàng, xuất trình hóa đơn, kiểm tra chất lượng sản phẩm cùng khách hàng
Tiến hành lập thủ tục ký kết các hợp đồng sau đó tiến hành lưu giữ bản copy và chuyển bản chính cho cấp trên và một bản chính cho phòng kế toán
Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng để cập nhật thêm thông tin và các phản ánh của khách hàng về chất lượng sản phẩm của công ty
Thành thạo các phần mềm vi tính như Word, Excel,..
Nói tốt một hoặc nhiều ngoại ngữ cũng là một yêu cầu đối với nhân viên kinh doanh trong quá trình hội nhập hiện nay tại nước ta.
Thực hiện báo cáo tổng kết hàng tháng, hàng quý cho cấp trên về nhu cầu hàng hóa, các vấn đề phát sinh, số lượng khách hàng quan tâm đến các mặt hàng của công ty