Tư duy phản biện đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển khả năng bản thân, để rèn luyện được tư duy phản biện tốt không phải dễ dàng, không thể sở hữu trong ngày một ngày hai mà là cần quá trình học tập và có sự kiên trì cao.

Không bị ảnh hưởng bởi người khác

Không bị ảnh hưởng bởi người khác cũng là biểu hiện của người có tư duy phản biện. Họ thường suy nghĩ một cách độc lập, không bao giờ chấp nhận gật đầu với lý do chỉ vì người khác cho là đúng. Họ sẵn sàng nói lên ý tưởng khác với số động, chấp nhận việc bị cô lập để chọn theo con đường mà mình cho là đúng đắn. Từ đó tạo ra những thay đổi, thay vì chấp nhận lối mòn an toàn mà người trước đó đã tạo ra.

Người tư duy phản biện không bị ảnh hưởng bởi người khác

Tư duy phản biện ngoại cảnh

Cũng tương tự như tư duy phản biện tự điều chỉnh, tư duy phản biện ngoại cảnh cũng xảy ra ở mỗi người, kết quả đánh giá trước 1 vấn đề của nhiều người sẽ không trùng khớp. Trong đó sẽ có những ý kiến đi lệch so với chân lý đã có từ trước, vậy tư duy phản biện ngoại cảnh sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này.

Tư duy phản biện ngoại cảnh sẽ được thực hiện theo trình tự 3 bước sau đây:

- Đầu tiên là nhận thức: Sự nhận thức vấn đề chính là điểm khác biệt của vấn đề mà chúng ta đang bàn tới ở đây. Tư duy phản biện ngoại cảnh sẽ giúp một người có thể nhận thức được tổng thể ý kiến hay quan điểm của nhiều người.

- Tiếp theo là đánh giá vấn đề: Lúc này, bạn cần đưa ra đánh giá một cách khách quan nhất dựa trên những ý kiến phản biện của người khác và chính mình.

- Cuối cùng là phản biện lại vấn đề: Sau khi đã nhận diện được vấn đề, có những đánh giá khách quan về vấn đề đó, một người có tư duy phản biện tốt sẽ thực hiện phản biện lại những ý kiến sai lệch từ người khác, đồng thời cũng đưa ra những thông tin đúng đắn, đúng với chân lý hơn để thuyết phục người nghe.

Tôn trọng sự thật là biểu hiện của người có tư duy phản biện

Người sở hữu khả năng tư duy phản biện luôn tôn trọng sự thật, ưu tiên việc ra quyết định dựa trên sự thật trong mọi hoàn cảnh. Ví dụ khi chọn lựa một món đồ nào đó, bạn không quan tâm đến sự hào nhoáng bên ngoài và quan tâm nhiều hơn đến giá trị sử dụng của sản phẩm đó.

Biểu hiện của người có tư duy phản biện tốt chính là khả năng tư duy sáng tạo, ấn tượng và đột phá. Họ sẽ không bao giờ thực hiện theo những gì đã được sắp xếp, tiêu chuẩn hóa mà luôn tìm tòi cái mới, ý tưởng sáng tạo, cách thức làm việc khác những gì đã có sẵn khi triển khai một nhiệm vụ, công việc nào đó.

Mục tiêu hướng đến của những người có tư duy phản biện là tìm cách giải quyết công việc, vấn đề nhanh chóng và hiệu quả hơn. Khác với những người chỉ biết làm theo khuôn mẫu sẵn có hộ luôn có suy nghĩ sáng tạo, đột phá, mới mẻ để phát triển nhanh hơn. Đây chính là tiền đề cho những ý tưởng mà nếu theo tư duy lối mòn khó có thể phát hiện ra.

Sáng tạo là đột phá là dấu hiểu của người có tư duy phản biện

Những điều cần tránh để phát triển tư duy phản biện

► Xem thêm: Cách rèn luyện kỹ năng tư duy sáng tạo hiệu quả

Giả sử bạn đã nghe một tin tức nổi bật trên mạng xã hội về một sự kiện quan trọng sắp diễn ra. Tuy nhiên, bạn bắt đầu cảm thấy nghi ngờ về tính đáng tin cậy của thông tin này. Vì có thêm luồng thông tin thứ hai rằng tin tức này chỉ đang câu like, câu view chứ không có thật.

Đầu tiên, bạn cần đặt ra những câu hỏi về nguồn tin này:

Tiếp theo, bạn cần phân tích cũng như kiểm tra nguồn thông tin này. Bạn xem xét các dấu hiệu có thể nguồn tin là giả mạo, có thể kiểm tra từ các nguồn tin khác đăng về sự kiện này có tính logic nguồn gốc đăng có rõ ràng thông tin hay không. Nếu không có nguồn thông tin chính thống xác nhận về sự kiện này, bạn hãy cảnh giác về độ tin cậy của tin tức đó.

Dựa trên các thông tin đã kiểm tra và sự nghi ngờ của bạn, bạn đưa ra kết luận rằng tin tức này không đáng tin cậy. Và thay vì chia sẻ thông tin mà bạn không tin tưởng hay đưa quyết định vội vàng, bạn quyết định theo dõi tình hình, tìm kiếm thêm nguồn đáng tin cậy và duyệt thông tin một cách khách quan và công tâm.

Luôn là “phản diện” trong mắt mọi người

Thường xuyên đưa ra ý kiến phản diện khiến bạn trở thành người “phản diện” trong mắt mọi người xung quanh, là “kẻ ác” với bạn bè, đồng nghiệp. Đây chính là biểu hiện của người có tư duy phản biện mà mọi người có thể dễ dàng phát hiện ra

Mặc dù cách làm của bạn chỉ muốn nêu lên những khuyết điểm còn tồn đọng, giảm thiểu khả năng đối diện với khủng hoảng và thất bại, là hướng đến mục đích cho công việc, cuộc sống trở nên tốt hơn. Việc nói ra sự thật không dễ dàng, đòi hỏi bạn phải có tinh thần dũng cảm, tư tưởng cởi mở, sự hiểu biết và không thiên vị.

Thay vì những đặc điểm của những người có tư duy phản biện, những người không có khả năng phản biện có biểu hiện như thế nào? Dưới đây là những đặc điểm cho thấy một người không có kỹ năng tư duy phản biện:

Cách để rèn luyện tư duy phản biện hiệu quả

Cũng như các kỹ năng khác, để có được kỹ năng tư duy biện chứng, bạn phải rèn luyện thường xuyên bằng nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp hữu ích rèn luyện tư duy lập luận phản biện trở nên sắc bén và nhanh nhạy hơn:

Dễ dàng nói chuyện với người khác quan điểm

Biểu hiện của người có tư duy phản biện nhìn chung là ngại va chạm, không muốn tranh luận, không thích nói chuyện với người khác quan điểm. Nguyên nhân là do học sợ làm căng thẳng không khí nói chuyện, sợ hiềm khích không đáng có, sợ mình là người sai…

Tuy nhiên người có tư duy phản biện lại dễ dàng nói chuyện với người không đồng thuận, không sự làm rõ ràng mọi ngóc ngách của vấn đề. Họ luôn sẵn sàng phản biện tích cực để có cái nhìn đa chiều, học hỏi thêm các kiến thức, kỹ năng nhằm nâng cao khả năng của bản thân. Nói chuyện với người khác quan điểm là cách để tiếp cận nhiều thông tin, ý kiến có giá trị giúp chúng ta xem xét kỹ lưỡng hơn vấn đề, có cách nhìn khác với những sự vật, sự việc được đề cập tới.

Ý nghĩa của tư duy phản biện là gì?

Tư duy phản biện là thuật ngữ được sử dụng khá nhiều trong đời sống, hầu hết ở mọi lĩnh vực bạn đều có thể bắt gặp nó với vai trò góp phần thúc đẩy hiệu quả công việc.

Tư duy phản biện hay còn được gọi là “Critical Thinking”, là cụm từ mang ý nghĩa là khả năng lập luận về một vấn đề nào đó một cách đúng đắn, có cơ sở khoa học.

Đừng lầm tưởng phản biện với tranh cãi bởi vì đây là 2 khái niệm có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Phản biện chúng ta sẽ dùng lập luận, lý lẽ thuyết phục để bảo vệ cho một ý tưởng hay sáng kiến nào đó được tin tưởng. Để có thể phản biện thành công, người thực hiện phải hội tụ và sử dụng tới nhiều kỹ năng khác nhau trong khi tranh cãi chỉ làm cho mọi vấn đề trở nên rối ren hơn.

Vậy đâu là những dấu hiệu của một người có tư duy phản biện?

Đây cũng là câu hỏi được nhiều người quan tâm, vậy đáp án gợi ý dành cho bạn như sau:

- Thường xuyên nêu ra những câu hỏi mang tính thiết thực và phát biểu chúng một cách rõ ràng, chuẩn xác

- Người có thể tập hợp hay đánh giá những thông tin và sử dụng ý niệm mang tính trừu tượng để lý giải vấn đề một cách hiệu quả

- Người có tư duy phản biện tốt thường có tư duy cởi mở trong nhiều hệ thống tư tưởng khác nhau

- Người có tư duy phản biện thường làm tốt công tác truyền thông và có thể đưa ra nhiều cách xử lý cho những vấn đề phức tạp

Hiểu rõ ý nghĩa của tư duy phản biện là gì cùng những biểu hiện của nó thì bạn sẽ có cơ hội tiếp nhận những phương pháp tư duy phản biện hiệu quả nhất. Tuy nhiên, trước khi đi tìm hiểu về những phương pháp này thì bạn cần biết rõ những loại tư duy phản biện nào thường gặp trong cuộc sống.