“Ho Chi Minh Urology & Nephrology Association, 2012, tập 16(3), tr. 116-121.”

Chế độ tuyển thẳng đại học chuyên ngành bác sĩ

Một số trường tiếng Nhật trực thuộc đại học sẽ có chế độ tiến cử xét tuyển ưu tiên. Du học sinh chỉ cần đạt yêu cầu tiếng Nhật, có thành tích và tỷ lệ chuyên cần tốt sẽ được ưu tiên tuyển thẳng.

Học sinh được tiến cử xét tuyển ưu tiên sẽ không cần kết quả thi EJU mà chỉ trải qua vòng phỏng vấn. Hiện nay có 2 trường tiếng Nhật có quyền tiết cử ngành bác sỹ đại học Teikyo và Teikyo Heisei là trường Nhật ngữ Unitas và trường Nhật ngữ Sendagaya.

Đại học Teikyo Heisei là trường chuyên về ngành y với chế độ tiến cử ưu tiên

Chuẩn bị tiếng Nhật tại Việt Nam

Để có thể nhanh chóng học đến N1 tại Nhật, du học sinh cần hoàn thành tối thiểu trình độ N4 và thi lấy bằng trước khi du học Nhật Bản. Khuyến khích học 1 phần trình độ N3 trước khi sang Nhật.

Tùy thời điểm nhập học, du học sinh sẽ có từ 1.5-2 năm học dự bị trường tiếng. Trong vòng 6-12 tháng đầu sẽ học hoàn toàn tiếng Nhật. Sau khi đạt trình độ trung cấp sẽ kết hợp lớp luyện thi đại học EJU

Học phí chuyên ngành bác sĩ Nhật Bản

Học phí đại học ngành bác sĩ ở Nhật có sự chênh lệch lớn giữa hệ công lập và dân lập. Có thể nói, nếu bạn không cực giỏi thì phải cực giàu để có thể theo được ngành bác sĩ ở Nhật.

Học phí ngành bác sĩ ở các trường công lập chỉ ở mức 600,000 Yên/năm. Khoảng 120 triệu đồng. Trong khi đó học phí bác sĩ ở các trường đại học dân lập dao động ở mức từ 1,200,000-1,800,000 Yên/năm. Lên đến khoảng gần 400 triệu đồng. Nhân cho 6 năm đại học ngành bác sĩ.

Lộ trình du học Nhật Bản chuyên ngành bác sĩ

Đa số học sinh tốt nghiệp THPT Việt Nam đều không đáp ứng được yêu cầu tiếng Nhật cao nhất N1 của chuyên ngành bác sĩ. Do đó cần trải qua thời gian học dự bị tại trường tiếng Nhật.

Tuy nhiên, theo quy định của Cục xuất nhập cảnh, mỗi du học sinh chỉ có tối đa 2 năm học chương trình dự bị trường tiếng Nhật. Do đó nếu không có chuẩn bị tốt từ Việt Nam sẽ không thể đạt được trình độ N1 sau 2 năm.

Các chuyên ngành khác liên quan

Không chỉ giới hạn môi trường làm việc tại bệnh viện, sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành bác sĩ còn có rất nhiều cơ hội phát triển tại Nhật khi làm trong các công ty chuyên về lĩnh vực sức khỏe, thiết bị y tế hay làm đẹp.

Các công ty dược và thực phẩm chức năng Nhật Bản

Ngoài sản xuất thuốc, Nhật Bản còn nổi tiếng với ngành công nghiệp thực phẩm chức năng. Điển hình là các hãng DHC với dòng viên uống rau, Vitamin-C được biết đến nhiều ở Việt Nam. Ngoài ra, ngành hàng thức uống làm đẹp như Collagen của Shiseido hay Refa cũng rất nổi tiếng trên thế giới

Người Nhật và các nước phát triển nói chung rất quan trọng về chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn. Chuyên gia dinh dưỡng có thể làm việc trong các trường học, cơ sở gym, bệnh viện, viện dưỡng lão hay nhà máy chế biến thực phẩm

Shiseido là tập đoàn mỹ phẩm Nhật Bản nổi tiếng nhất với người Việt Nam. Hiện nay tập đoàn đã phát triển ra nhiều thương hiệu con như Dprogram, Anessa… phù hợp với nhiều phân khúc người tiêu dùng.

Không chỉ dừng lại ở các vị trí thông thường như biên phiên dịch, sales. Người có bằng đại học ngành bác sĩ dược sĩ có cơ hội làm việc trực tiếp trong các phòng thí nghiệm, phát triển sản phẩm. Nghiên cứu sản phẩm mới và các tác nhân kích ứng da chẳng hạn.

Chuyên ngành làm đẹp thẩm mỹ Nhật Bản

Ngoài sống lâu, người Nhật còn nổi tiếng với sự trẻ đẹp hơn tuổi. Không chỉ đơn giản dừng lại ở mỹ phẩm dưỡng da, trang điểm. Các hãng máy làm đẹp của Nhật Bản cũng nổi tiếng với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Ở phân khúc làm đẹp tại nhà, khách hàng có thể biết đến các hãng máy làm đẹp cá nhân nổi tiếng của Nhật như Hadacrie của Hitachi, máy trẻ hóa da Yaman hay con lăn Refa.

Ngoài ra các máy làm đẹp thẩm mỹ chuyên nghiệp chuyên dụng trong các spa, thẩm mỹ viện của Nhật với các liệu trình, công nghệ làm đẹp hàng đầu.

Qua Đức gần cả năm nay rồi nhưng đây là lần đầu tiên mà mình bị ốm tới mức xin nghỉ làm, đi khám bác sĩ. Hiện tại mình đang dùng bảo hiểm Care Concept 28eu/m, đây là bảo hiểm tư nhé. Mình sẽ kể lại quá trình mình đi khám như thế nào và xin lại tiền khám chữa bệnh với bên Care Concept như thế nào, để các “bé” mới qua, chuẩn bị qua Đức hoặc đang dùng bảo hiểm tư nhân nếu bị ốm có chút ít kinh nghiệm nhé!

Kể sơ qua chút, nguyên nhân bị bệnh của mình: Dạo này thời tiết chuyển từ hạ sang thu, mưa gió nắng thất thường, nên mới đầu mình bị cảm nhẹ. Cứ nghĩ như mọi lần trước ko sao, chỉ cần uống trà gừng thôi là đc, chủ quan cộng với việc mình vẫn đi làm nên vào một buổi tối mưa gió bão bùng, Hạnh làm về và lăn đùng ra giường. Hôm sau xin sếp cho nghỉ và quyết định đi bác sĩ :((

Sau khi hỏi một cô bạn gái từng đi khám bệnh thì mình google ra danh sách Hausarzt ở vùng mình ở, rồi chọn bác sĩ ở gần chỗ mình ở nhất. Đồng thời, ở Đức có trang jameda.de, ở trang này sẽ chấm điểm từng bác sĩ, các bạn có thể tham khảo và lựa chọn cho mình người “lọt vào tầm mắt”. Cũng nên chú ý giờ làm việc của các bác sĩ, và nên đi sớm. Mình thì 11h mới ra khỏi nhà, tới đợi hơn 1 tiếng mới tới lượt khám. Nói chung cứ canh giờ mở cửa mà tới, đỡ mất thời gian chờ đợi.

Tới nơi, sẽ có nhân viên ngồi ngoài, mình hỏi cô ấy, mình ko có Termin ( lịch hẹn ) trước thì có đc khám không ( nếu mà bắt Termin thì cũng về, đi chỗ khác luôn,chứ chờ tới lúc có lịch chắc cũng hết bệnh luôn rồi >< ). Rồi mình bảo tiếp là mình dùng bảo hiểm tư (private Krankenversicherung) và đưa cho cô nhân viên đó tờ giấy của bên bảo hiểm gửi mình lúc mình đăng kí bảo hiểm ( Karte của Care Concept), điền thông tin, kí tên và xong. Chờ gọi tên thôi.

Lúc ngồi trong phòng chờ, toàn “nam thanh nữ tú” U70-U80 nhìn Hạnh bằng đôi mắt long lanh, tự dưng chạnh lòng, mình yếu v :))))

Đến lượt mình, vào phòng gặp ông bác sĩ đẹp zai và rất hiền từ, còn hỏi han mình đủ thứ, nói chung là rất thân thiện luôn. Nếu các bạn muốn hỏi gì thì cứ hỏi thoải mái, đúng kiểu bác sĩ là để phục vụ dân luôn ^^ Sau khi khám bác sĩ sẽ cho đơn thuốc, mình còn hỏi thêm bác là tiệm thuốc chỗ nào và bác chỉ cho luôn. Nett thấy sợ :))))

Trước khi về, mình có hỏi thì cô nhân viên bảo đã gửi Rechnung (hóa đơn) cho bên bảo hiểm rồi. Mày cứ về nghỉ ngơi, dưỡng sức đi, bye bye và không gặp lại nhá, tao cũng sợ ốm lắm rồi :))

Mua thuốc xong thì mình giữ lại hóa đơn và đơn thuốc của bác sĩ, scan và viết mail cho các bạn Care Concept. Một tipp nho nhỏ: các bạn có thể tải app CamScanner về máy, app này sẽ giúp scan lại giấy tờ mà bạn muốn thông qua Camera nhé :)) đỡ phải ra tiệm.

Lúc viết mail cho bên bảo hiểm, mình cũng trình bày hoàn cảnh: tui là Hạnh nè, số bảo hiểm là chấm chấm chấm nè. Hôm nay tui ốm, đi khám bác sĩ và mua thuốc rồi. Tui muốn hỏi là các bạn có cho tui lại số tiền thuốc không? Rồi gửi kém cái hóa đơn và đơn thuốc als Bescheid ^^

Hôm sau sẽ nhận được mail, bảo mình chờ để các bạn ý giải quyết. Vài hôm nữa thì sẽ có mail xin số tài khoản để họ gửi, và tất nhiên dại gì mà hông cho. Đúng hơm? 😀 . Hôm nay, lúc gõ những dòng này thì tiền đã vào Konto của Hạnh lại rồi. Tung hoaaa :))

Ở Đức, tháng nào cũng phải đóng tiền bảo hiểm, nên nếu bị bệnh gì, mọi người cũng nên đi khám cho đàng hoàng, tiền mình bỏ ra thì cũng nên “tận dụng” một tí. Chưa kể đi khám sẽ biết thêm được ít từ vựng tiếng Đức đấy :)) Đừng có tự mình uống thuốc như ở VN, nếu uống nhiều kháng sinh sau này sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc và rất nguy hiểm đấy!

Nhưng mà tất nhiên, đừng để bản thân bị ốm vẫn là tuyệt nhất. Ốm đồng nghĩa với nghỉ việc nằm nhà, không có xiền thì còn buồn hơn :p