Với mô hình kinh doanh hiện đại, vị trí giám đốc kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Vậy cụ thể giám đốc kinh doanh là ai?, Tầm quan trọng của họ như thế nào? Họ có đóng góp gì cho các doanh nghiệp? Điều kiện để ngồi vào vị trí cấp cao này là gì? Cùng Navigos Search đi tìm câu trả lời trong bài viết này.

Giám đốc kinh doanh có vai trò như một nhà tiếp thị

Trong kinh doanh, thuyết phục là một vấn đề vô cùng quan trọng, giúp thu hút khách hàng. Vì thế, để thực hiện chăm sóc khách hàng hiệu quả, Giám đốc kinh doanh được ví như những người trực tiếp giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp.

Giám đốc kinh doanh sẽ kể các câu chuyện hấp dẫn chứa đựng nhiều thông tin của dịch vụ, sản phẩm để chạm đến cảm xúc khách hàng. Họ nắm bắt tốt tâm lý khách hàng và xu thế thị trường để xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ, sản phẩm hợp lý nhất, dẫn dắt đội ngũ kinh doanh trở thành những nhà tiếp thị tài ba.

Chiến dịch tiếp thị phải dễ nhớ và dễ lan truyền. Do đó, một CCO cần tổ chức các chiến dịch hợp lý để tiếp cận người sử dụng, kết nối khách hàng thành cộng đồng lớn. Và chỉ Giám đốc kinh doanh và các nhân sự tài năng mới có thể xây dựng được những chiến lược thích hợp thông qua tiếp cận trực tiếp với người sử dụng thường xuyên.

Con đường trở thành giám đốc kinh doanh chuyên nghiệp

Mỗi người sẽ có một con đường riêng để đạt được vị trí công việc mơ ước. Do đó, không có lộ trình chung nhất nào để tiến lên chiếc ghế giám đốc kinh doanh. Song, điểm chung để trở thành giám đốc kinh doanh là việc không dễ dàng, cần cả quá trình tích lũy kinh nghiệm, học hỏi kiên trì, chịu nhiều áp lực,...

Nhìn chung, để trở thành CCO đều bắt đầu từ các vị trí thấp trong doanh nghiệp như: Nhân viên kinh doanh ➞ Chuyên viên kinh doanh ➞ Trưởng phòng kinh doanh Phó giám đốc kinh doanh ➞ Giám đốc kinh doanh. Tùy vào năng lực, kỹ năng và các thành tích đạt được, thời gian để trở thành giám đốc kinh doanh có thể ngắn hay dài tuỳ vào từng người.

Lộ trình thăng tiến của giám đốc kinh doanh

Từng vị trí khác nhau trong doanh nghiệp sẽ có vai trò và tầm quan trọng riêng. Giám đốc kinh doanh được xem như “thuyền trưởng” trên chiếc tàu lênh đênh giữa biển khơi, luôn vững tay lái để vượt qua mọi khó khăn và đưa doanh nghiệp phát triển đến bến bờ vững chắc nhất. Và để ngồi vào chiếc ghế giám đốc kinh doanh, bạn phải thật sự nỗ lực không ngừng nghỉ. Navigos Search chúc bạn thành công!

Navigos Search - Công ty săn nhân tài

cấp trung và cấp cao hàng đầu Việt Nam

Để phát triển doanh nghiệp  ra thị trường quốc tế, một trong những điều kiện là công ty phải đáp ứng được các điều kiện về ngôn ngữ. Và một trong những công việc phải làm đó là dịch thuật  các chức danh, công việc sang tiếng Anh. Trong bài viết này, ACC sẽ cung  cấp thông tin hữu ích tới quý vị về Giám đốc kinh doanh tiếng Anh là gì?.

Giám đốc kinh doanh là là một chức danh lớn và có vị trí vô cùng quan trọng trong công ty chỉ sau Giám đốc điều hành, điều hành toàn bộ các hoạt động liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, khách hàng…

Vai trò quan trọng nhất của giám đốc kinh doanh là phải có phương pháp để tăng hiệu quả và năng lực của đội ngũ bán hàng, là một huấn luyện viên tốt để cả đội cùng đạt được mục tiêu.

Ngoài ra, giám đốc kinh doanh cũng là người có quan hệ thường xuyên và trực tiếp với khách hàng, là đầu mối nắm mọi thông tin và mong muốn của khách hàng để đưa ra những chính sách hợp lý, tạo ra lợi thế cạnh tranh, xây dựng được đội ngũ khách hàng thân thiết đông đảo.

Giám đốc kinh doanh tiếng Anh là gì?

Giám đốc kinh doanh tiếng Anh là business director và định nghĩa business director is a big title and has a very important position in the company, only after the CEO, managing all activities related to selling products, services, custome.

The most important role of the sales manager is to have methods to increase the effectiveness and capacity of the sales team, be a good coach for the team to achieve the same goals.

Inaddition. The sales director is also a person who has regular and direct relationships with customers, is the clue to grasp all  information and wishes of customers to make reasonable  policies, creating competitive advantage, building a team of loyal customers.

Mức lương của CCO là bao nhiêu?

Mức lương của CCO phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

Tuy nhiên, mức lương của CCO thường cao hơn mức lương trung bình của các nhân viên trong doanh nghiệp.

Phó giám đốc kinh doanh tiếng Anh là gì?

Phó giám đốc kinh doanh tiếng Anh là Deputy business director

III. Điều kiện để trở thành Giám đốc kinh doanh

Để trở thành CBO, cần đáp ứng các điều kiện về mặt pháp lý, năng lực và phẩm chất đạo đức. Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp có thể có những yêu cầu cụ thể riêng.

市场营销总经理 (shìchǎng yíngxiāo zǒngjīnglǐ)

Ngoài ra, còn có một số cách gọi khác như:

Cách gọi cụ thể sẽ phụ thuộc vào quy mô và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Yêu cầu cần có của một giám đốc kinh doanh

Các nhà tuyển dụng hiện nay yêu cầu rất khắt khe về trình độ của vị trí giám đốc kinh doanh. Các ứng viên phải đào tạo bài bản ở trình độ Cử nhân hoặc thạc sĩ trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh, Marketing, Kinh tế,...

Vị trí giám đốc kinh doanh yêu cầu người đảm nhận phải có trên 5 - 7 năm kinh nghiệm làm việc với vai trò là quản lý, lãnh đạo để hiểu rõ những khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp từ sản phẩm hoặc dịch vụ, đối tượng khách hàng, đối thủ cạnh tranh, xu hướng thị trường,... Tùy vào từng doanh nghiệp, quy mô, lĩnh vực hoạt động mà yêu cầu về số năm kinh nghiệm cho vị trí CCO có thể khác nhau.

Giám đốc kinh doanh phải có khả năng lãnh đạo để đưa ra quyết định chiến lược, xây dựng, duy trì mối quan hệ kinh doanh và tạo dựng, nuôi dưỡng môi trường làm việc chuyên nghiệp, thúc đẩy đội ngũ kinh doanh làm việc hiệu quả. Sở hữu kỹ năng lãnh đạo cũng giúp họ đổi mới, đưa ra giải pháp sáng tạo để giải quyết thách thức kinh doanh trong thị trường ngày càng phức tạp.

Một giám đốc kinh doanh xuất chúng phải có kỹ năng giao tiếp hiệu quả trong nhiều hoàn cảnh khác nhau như thuyết trình trước khách hàng, đàm phán các hợp đồng, cuộc họp với lãnh đạo cấp cao, giải quyết vấn đề trong doanh nghiệp,... Đồng thời, họ cũng rèn luyện cho mình khả năng lắng nghe để hiểu rõ quan điểm của người khác và ra quyết định sáng suốt cho doanh nghiệp.

Với vai trò là một lãnh đạo cấp cao, CCO phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, vấn đề khác nhau trong việc điều hành và phát triển tổ chức. Kỹ năng giải quyết vấn đề giúp họ tìm ra giải pháp tối ưu để đi đến quyết định đúng đắn trong mọi  trường hợp.

Trong vai trò của mình, giám đốc kinh doanh phải quản lý nhiều hoạt động, công việc, nhiều nguồn lực khác nhau như con người, tài chính, sản phẩm, dịch vụ,... Kỹ năng tổ chức giúp CCO phân bố tài nguyên có sẵn hợp lý, đảm bảo các hoạt động được thực hiện theo đúng thời hạn và đạt chất lượng.

CCO phải xử lý nhiều công việc hàng ngày. Lịch trình công việc dày đặc và phức tạp nên kỹ năng quản lý thời gian giúp họ sắp xếp thời gian hiệu quả, đảm bảo không bỏ quên nhiệm vụ nào.

Đảm nhận những trọng trách to lớn của tổ chức, giám đốc kinh doanh phải đối mặt với rất nhiều áp lực, tình huống khó khăn. Điều này đòi hỏi họ cần kiểm soát tốt cảm xúc để giải quyết vấn đề hiệu quả hơn.

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc còn giúp CCO đưa ra quyết định, hành động đúng đắn với khách hàng và nhân viên. Từ đó, tạo dựng lòng tin từ đối tác và nhân viên trong tổ chức. Tất cả những điều đó góp phần tạo nên môi trường làm việc tích cực, nâng cao sự hài lòng của đội ngũ nhân viên, giúp họ phát triển và nỗ lực đóng góp tốt hơn nữa cho đơn vị.